Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Hại con vì chăm con quá lố

Kiểu chăm con “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa” không ngờ lại khiến nhiều mẹ chết đứng vì gây nguy hiểm cho con mình. Sau 9 tháng 10 ngày mang nặng, đẻ đau, nhìn thấy con yêu ra đời khỏe mạnh là niềm mong ước và cũng là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của những người làm mẹ. Và người mẹ nào cũng thương yêu truyen sex mp3 con mình, muốn mang đến cho con những gì tốt đẹp nhất. Chính vì vậy, việc chăm sóc cho con luôn được các bà mẹ đặt ở vị trí số 1. Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhiệm vụ của người mẹ lại càng khó khăn và quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi cơ thể non yếu của các bé còn rất mong manh, dễ bị các yếu tố từ bên ngoài tấn công, nên các mẹ luôn tâm niệm rằng: cần mang đến cho con sự bảo vệ tối ưu nhất. Tuy nhiên, quan niệm về “sự bảo vệ tối ưu” này cũng khiến nhiều mẹ sa vào con đường lạm dụng các phương pháp chăm con không hợp lý, thậm chí quá đà. Do đó, có không ít trường hợp các mẹ đã phải chết đứng vì hóa ra những gì mình làm vì con lại khiến con gặp họa. Hại con vì chăm con quá lố 1 Hãy chăm sóc con cẩn thận nhưng đừng quá đà để khiến con gặp nguy hiểm. (Ảnh minh họa) Chăm con bằng cách “vô trùng” Quan niệm rằng trong nước lã và trong nước đun sôi để nguội vẫn còn nhiều vi khuẩn, vi trùng có hại cho con, chị Hiển (Hà Nội) quyết định: trong tháng đầu tiên, con còn yếu ớt, không thể cho con tiếp xúc với nguồn nước không sạch nên chị sẽ đầu tư tắm cho con bằng nước khoáng đóng chai. Ngay từ đầu, mẹ chồng chị đã ngăn cản vì thấy việc này quá tốn kém mà không cần thiết. Theo bà thì: “Bố nó ngày xưa ở quê toàn tắm nước giếng khơi mà cũng lớn lên khỏe mạnh chứ có làm sao truyen sex 18+ đâu”. Thế nhưng, chị vẫn gạt đi và nhất quyết làm theo ý mình. Hàng ngày, chị mua sẵn bình nước khoáng to và thuê người đến tắm cho con. Hết tháng ở cữ, chị bắt đầu tự tắm cho bé và chuyển sang dùng nước lã pha với nước đã đun sôi. Chỉ sau lần tắm đầu tiên, đêm đó con gái chị đã nổi mẩn đỏ đầy người và ngằn ngặt khóc vì khó chịu. Hốt hoảng đưa con đi khám, chị mới vỡ lẽ ra là do mình bảo vệ con quá kỹ mới xảy ra tình trạng này. Chính vì đã quen với việc tắm bằng nước khoáng, nên khi đột ngột chuyển sang sử dụng nước lã, cơ thể của bé chưa thể thích ứng kịp và xuất hiện triệu chứng dị ứng. Rất may cho chị là hiện tượng này chỉ mới ở dạng nhẹ, bác sĩ đã kê thuốc bôi ngoài da cho cháu để cải thiện tình hình. Theo lời bác sĩ, mặc dù da của trẻ rất mỏng, sức đề kháng còn yếu nhưng như thế không có nghĩa là chị nên chăm con trong môi trường vô trùng. Điều quan trọng là chị cũng cần phải cho con tiếp xúc với môi trường bên ngoài để con dần hình thành khả năng thích ứng của mình. Hại con vì chăm con quá lố 2 Chuộng sữa “xách tay” Hòa chung vào dòng người thiếu niềm tin vào sữa nội địa, trao trọn hy vọng của mình vào các nhãn hàng sữa ngoại được nhiều người khen ngợi, chị Vân Anh (Đống Đa, Hà Nội) chỉ cho con dùng sữa nhập ngoại. Vốn có người nhà hiện đang ở nước ngoài, chị không mua sữa ở các cửa hàng bên ngoài mà nhờ người nhà mua và gửi về. Bé nhà chị lại hợp loại sữa này, nên chị đi đâu cũng tươi roi rói tự hào vì được nhiều người khen là bé nhà chị bụ bẫm và khỏe mạnh. Chính vì vậy, mặc dù được tặng rất nhiều loại sữa tốt, nhưng chị không vứt xó thì đem đi cho, chứ chưa bao giờ có ý định dùng thử cho con mình. Thời gian vừa rồi, do người nhà bận bịu công việc làm ăn, nhà chị đã hết sữa cho con uống, chị đành phải tìm mối mua ở ngoài. Ra cửa hàng, cầm hộp sữa trên tay và nghe lời cam đoan “xách tay 100%” của người bán mà không khỏi nghi ngờ vì đã đọc nhiều bài báo về việc trà trộn hàng giả, chị lại ra về tay không. Cuối cùng, chị đánh liều mua sữa xách tay của một em bán hàng trên mạng. Khi cầm hộp sữa trong tay, chị thấy hơi lo vì trông chiếc hộp có vẻ hơi móp méo, thì được em bán hàng trấn an ngay: “Hàng xách tay không được đóng hộp cẩn thận thì lúc vận chuyển có xước xát là điều dễ hiểu mà. Lô này em mới nhập về hôm qua nên chị cứ yên tâm cho cháu dùng đi.” Sau khi uống sữa được một hôm, cháu bé nhà chị có dấu hiệu tiêu chảy. Vội vàng cầm hộp sữa đi hỏi khắp nơi, chị mới thở phào nhẹ nhõm vì còn may đây không phải là sữa giả, chỉ có điều do bị hở nên chất lượng sữa đã bị ảnh hưởng. Không dám mạo hiểm với sức khỏe của con mình, chị cho hộp sữa “xách tay” về hưu ngay lập tức. Ngần ngừ mãi, chị cũng đành chọn lấy một hộp sữa mà người quen mua tặng để pha cho con uống. Từ hôm chuyển loại sữa đến nay, con chị không hề có biểu hiện gì khác lạ, vẫn ăn ngon, ngủ doc truyen dong tinh nam tốt và lên cân đều đều. Giờ đây, có hỏi đến thì chị cũng chỉ biết phì cười và nói: “Trộm vía, cu cậu nhà mình không kén sữa. Sữa người ta cho đã chiến hết đủ các loại rồi mà không làm sao cả. Giờ thì mình cứ cho con uống các loại sữa bình thường chứ cũng chẳng cần mất công nhờ người mua tận bên kia rồi gửi về nữa”. Không có bệnh cũng vái tứ phương Ngược lại với chị Vân Anh, chị Hường (Tây Hồ, Hà Nội) lại “thông thoáng” tư tưởng hơn. Chăm con đầu lòng, chị biết mình thiếu kinh nghiệm nên suốt ngày tìm hiểu thông tin trên các diễn đàn và hỏi han những người quen biết. Có bài thuốc gì hay, có mẹo gì được người quen mách cho là chị áp dụng ngay cho bé. Muốn con gái lớn lên xinh xắn, đáng yêu, chị nghe theo hướng dẫn, lấy lá trầu vẽ lông mày cho con, rồi lấy kéo cắt lông mi để con có hàng mi dài và rợp. Thậm chí, cháu bé nhà chị tóc ít và hơi thưa nên chị vội vàng cắt tóc máu cho con từ rất sớm để sau này con gái sẽ có mái tóc đen dày và mượt. Mấy ngày gần đây, thấy con vặn vẹo, hay khóc, ít ngủ và hay giật mình khi ngủ, chị tìm hiểu trên mạng và đoán là cháu bị ngứa do lớp lông tơ (lông măng) trên lưng khá dày. Đi chợ hai hôm mà chưa tìm được lá vông hay lá đậu ván để về nấu nước tắm cho con, chị gọi điện cầu cứu mẹ chồng. Ngay lập tức, bà nội cháu tất tả khăn gói lên tàu, mang ra cho chị loại lá có tên là “cá ngạnh” theo cách gọi ở quê. Làm theo bài thuốc, chị rửa sạch rồi vò nát loại lá này và xát lên lưng của cháu. Mặc dù thấy con tỏ ra khó chịu và lưng thì đỏ ửng lên, nhưng chị cố gạt nỗi xót xa và vỗ về con: “Chịu khó một chút rồi sẽ thoải mái hơn con ạ”. Sau hai hôm chưa thấy lông tơ của con rụng đi chút nào, chị không đủ kiên nhẫn để chờ xát đủ 7 ngày. Lúc này, nghe lời cô hàng xóm, chị lấy lòng trắng trứng gà xoa vào tay rồi xoa lên lưng con cho lông tơ dính lại thành từng cụm, rồi chị dùng tay nhổ đi. Thấy con khóc thét lên vì đau, chị mới giật mình chết lặng người và dừng tay lại. Vừa rồi, ôm con đi khám, chị mới được bác sĩ cho biết: cháu bé hay vặn mình, khó ngủ là do thiếu canxi. Sau khi được kê thuốc Vitamin D uống hàng ngày, kết hợp với việc thường xuyên được mẹ cho tắm nắng, cháu bé đã đỡ hơn rất nhiều. Việc chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ luôn là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của các bậc làm cha, làm mẹ. Tuy nhiên, để cho con có thể phát triển khỏe mạnh, điều quan trọng mà các phụ huynh cần nhớ là: đừng chọn phương pháp được cho là tốt nhất, mà hãy chọn phương pháp hợp lý nhất, tránh trường hợp quá đà để dẫn đến khả năng làm hại đến con mình