Thứ Hai, 28 tháng 1, 2013

Làm khoa học không thể chỉ bằng 'cái đầu thông minh'

Nghiên cứu khoa học không thể chỉ có tờ giấy, cái bút với cái đầu thông minh là có thể làm ra những công trình hay đề tài đáng giá. Hà Văn Quang Hà Văn Quang. Ảnh do phim heo hot tác giả cung cấp. Anh Hà Văn Quang, đang theo học chương trình thạc sĩ tại Đại học Công nghệ và Giáo dục Hàn Quốc (Korea University of Technology and Education) trong bài viết tham gia diễn đàn: "Vì sao các nhà khoa học Việt ít có bài đăng trên tạp chí quốc tế" cho biết, anh rất buồn vì nhiều người đang chỉ trích nhà khoa học Việt Nam. "Tôi xin chỉ ra một số điểm để mọi người có cách nhìn đúng hơn về giới khoa học trong nước. Thứ nhất là thông tin. Tôi xin lấy kinh nghiệm bản thân đưa ra một so sánh đơn giản. Khi tôi là nghiên cứu viên tại Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, một trong cơ quan đầu ngành về nghiên cứu ở Việt Nam, tôi không có điều kiện truy cập và đọc các tạp chí uy tín. Còn bây giờ, tôi đang là sinh viên bình thường của một trường xếp hạng gần 100 ở Hàn Quốc. Hàng ngày tôi tìm và đọc các bài báo liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của mình một cách dễ dàng. Nếu ai đó từng học ở nước ngoài, hẳn các bạn ý thức rõ tầm quan trọng của việc đọc báo. Đơn cử, chỉ một môn truyen pha trinh học ở trường, các sinh viên phải tìm đọc ít nhất từ 5 đến 6 bài báo liên quan, chưa kể đến các tài liệu tham khảo khác. Tôi nói điều này để mọi người hình dung rõ số lượng bài báo mà một nhà khoa học cần và nên đọc khi muốn có nghiên cứu tốt, xứng tầm đăng trên các tạp chí uy tín. Với so sánh trên có thể nhận ra, giới khoa học Việt Nam thiếu thông tin - yếu tố không thể thiếu đối với nghiên cứu. Xin nói thêm là việc dùng tiền đề tài, tiền dự án mua các bài báo hay đăng tải, tôi thấy không mấy khả thi bởi từ việc đề xuất đến việc ký duyệt mua các bài báo tốn khá nhiều thời gian. Hơn nữa, ai có thể nắm chắc một bài báo đúng là bài báo mình cần khi mới chỉ đọc được phần tóm tắt? Tôi không làm được việc đó. Nói một cách đơn giản, việc đăng bài báo về nghiên cứu của bản thân trên tạp chí uy tín của thế giới về bản chất tương tự như việc bạn muốn tham gia một câu chuyện mà nhóm người đang thảo luận. Vậy, điểm đầu tiên bạn cần làm là lắng nghe xem nhóm người đó đang nói gì, đưa ra luận điểm gì. Nếu không làm được việc này bạn sẽ nói điều gì đó hoàn toàn không liên quan hoặc nói lại cái người ta từng nói. Tương tự, nếu giới khoa học trong nước không đọc được các bài báo trên các tạp chí uy tín, bạn nghĩ nhà khoa học có thể làm được gì? Điểm thứ hai là cơ sở hạ tầng. Giả sử khoa học Việt Nam có thể xem nhiều bài báo từ các tạp chí uy tín thế giới, mọi người có nghĩ là sau đó nhà khoa học phải làm gì không? Họ phải làm thí nghiệm, mày mò nghiên cứu trên các thiết bị, từ đó mới có thể đề xuất và đưa ra nghiên cứu mới, rồi đăng bài báo chất lượng. Tôi nói trên kinh nghiệm của chính bản thân tôi vì tôi cũng gửi và đăng bài báo trên IEEE, (Institute of Electrical and Electronics Engineers, tạm dịch là "Hiệp hội các chuyên gia Điện – Điện tử", một hội nghề nghiệp tại Mỹ nhưng có hội viên trên toàn cầu). Các bài báo nếu chỉ dựa vào nghiên cứu lý thuyết hay mô phỏng thì khả năng đăng thấp hơn nhiều với các bài báo có thí nghiệm thực tế. Với giới khoa học Việt truyen hiep dam hoc sinh Nam. Họ có gì? Một cái máy tính, thậm chí còn cũ mèm, vài quyển sách với những kiến thức cơ bản và chưa được cập nhật. Vậy mọi người mong chờ gì ở họ? Họ có đáng phải chịu sự chỉ trích của cả xã hội không? Trên đây chỉ là hai điểm rất dễ nhận thấy mà tôi muốn mọi người biết. Nghiên cứu khoa học không phải chỉ có tờ giấy, cái bút với cái đầu thông minh là có thể làm ra những nghiên cứu đáng giá được các bạn ạ. Tôi thừa nhận nhiều nhà khoa học Việt Nam hiện giờ bị bài toán "cơm, áo, gạo, tiền" át đi mong muốn và nhiệt tâm nghiên cứu. Mỗi người đều ở vị trí là người con, người cha, người mẹ. Họ không đáng trách khi họ phải từ bỏ ước mơ khoa học để kiếm tiền báo hiếu cha mẹ, nuôi dạy con cái. Chính vì thế, những nhà khoa học dù trong môi trường khó khăn mà vẫn đứng vững và có những đóng góp lớn như thầy Nguyễn Phùng Quang thật sự là đáng quý. Mong mọi người hãy có cái nhìn đúng đắn hơn, đa chiều hơn trước khi trách cứ nhà khoa học Việt Nam. Tôi cũng mong nhà nước có chính sách đúng đắn hơn để giải phóng tiềm lực của nhà khoa học.